Nghiên cứu, đánh giá trạng thái dinh dưỡng hồ chứa nước Cao Vân phục vụ cấp nước sinh hoạt

  • Trần Đức Hạ Khoa Môi trường, Trường Đại học Xây dựng, 55 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam

Tóm tắt

Hồ chứa nước Cao Vân là nguồn cung cấp nước thô cho nhà máy nước (NMN) Diễn Vọng công suất 60.000 m3/ngày và sẽ tăng lên 90.000 m3/ngày vào năm 2020. Để có cơ sở đề xuất các giải pháp kiểm soát chất lượng nước, đảm bảo cấp nước an toàn, hồ Cao Vân cần được đánh giá trạng thái dinh dưỡng. Kết quả phân tích chất lượng nước trực tiếp tại hồ và các số liệu thu thập từ NMN Diễn Vọng cho thấy: theo các chỉ tiêu tổng phốt pho, hàm lượng Chloraphyll a và độ trong Secchi, chất lượng nước hồ Cao Vân tương đối ổn định. Bằng cách dùng chỉ số TSI theo phương pháp đánh giá của Carlson, thấy rằng TSI của hồ Cao Vân là 57,25. Kết quả này cho thấy, hồ Cao Vân hiện đang bị phú dưỡng do các hoạt động kinh tế xã hội trong lưu vực hồ. Vì vậy, cần đề xuất các giải pháp kiểm soát hiện tượng phú dưỡng để đảm bảo chất lượng nguồn nước thô cho NMN Diễn Vọng.

Từ khóa: hồ chứa nước; phú dưỡng; chất lượng nước; chỉ số TSI; cấp nước an toàn.

Lịch sử bài viết: Nhận ngày 23/04/2018, Sửa xong 26/05/2018, Chấp nhận đăng 30/5/2018

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Công ty Nước sạch Quảng Ninh (2017). Báo cáo tình hình chất lượng nước nhà máy nước Diễn Vọng năm 2017.

Alexander, J. H., Charles, R. G. (1994). Limnology. McGraw-Hill, Inc. International Edition.

Thủ tướng Chính phủ (2016). Quyết định số: 1566/QĐ-TTg ngày 09 tháng 8 năm 2016 về việc phê duyệt Chương trình Quốc gia bảo đảm cấp nước an toàn giai đoạn 2016 – 2025.

Vollenweider, R. A. (1968). The scientific basis of lake and stream eutrophication with particular reference to phosphorus and nitrogen as eutrophication factors. Technical report, OECD, DAS/CSI/68.27, Paris, Harper & Row.

U.S. Environmental Protection Agency (USEPA) (2000). Ambient water quality criteria recommendations, information supporting the development of state and tribal nutrient criteria, lakes and reservoirs in nutrient ecoregion XI. Office of Water. EPA 822-B-00- 012. December.

Viện Nghiên cứu Cấp thoát nước và Môi trường (2018). Báo cáo đề tài NCKH cấp Bộ Xây dựng: Nghiên cứu giải pháp tổng hợp để kiểm soát ô nhiễm nguồn nước hồ chứa nhằm mục đích cấp nước an toàn cho đô thị và khu dân cư (mã số: RD 21-17).

Asit, K. B. (1996). Water resources: Environmental planning, management and development. McGraw-Hill, Inc., New York.

Hạ, T. Đ. (2016). Bảo vệ và quản lý tài nguyên nước. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

Vollenweider, R. A. (1976). Advanced in defining critical loading levels for phosphorus in lake eutrophication. Memorie dell'Istituto Italiano di Idrobiologia, 33:53-83.

International Lake Environment Management Commitee (1988). Guideline of lake management.

Rigler, F. H. (1974). Phosphorus cycling in lake, fundamentals of limnology. 3rd edition, University of Toronto Press, Toronto, Canada.

Steven, C. C. (1997). Surface water quality modeling. McGraw-Hill.

Rast, W., Lee, G. F. (1987). Summary analysis of the North American (US portion) OECD eutrophication project: Nutrient loading - lake response relationship and trophic state indeces. USEPA. Corvallis Environmental Research Laboratory. Corvalis, OR. EPA-600/3-78-08.

Hạ, T. Đ. (2013). Kiểm soát ô nhiễm và phú dưỡng các hồ đô thị. Tạp chí Môi trường Đô thị Việt Nam, 83(5):38-42.

Nguyên, N. X., Hạ, T. Đ. (2004). Chất lượng nước sông hồ và bảo vệ môi trường nước. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

Carlson, R. E. (1977). A trophic state index for lakes. Limnology and Oceanography, 22(2):361-369. https://doi.org/10.4319/lo.1977.22.2.0361

George, G., Robert, C., Jonathan, S. (2000). Nutrient criteria technical guidance manual - lakes and reservoirs. United States Environmental Protection Agence, EPA-822-B00-001.

Xuất bản
31-05-2018
Chuyên mục
Bài báo khoa học