Ảnh hưởng của tro đáy nhiệt điện đến các tính chất cơ lý của xi măng Poóc lăng hỗn hợp

  • Văn Viết Thiên Ân Khoa Vật liệu xây dựng, Trường Đại học Xây dựng, 55 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
  • Hoàng Nhật Nguyên Công ty cổ phần xi măng FiCO Tây Ninh, Việt Nam

Tóm tắt

Nghiên cứu này đánh giá ảnh hưởng của hàm lượng tro đáy của nhà máy nhiệt điện Nhơn Trạch đến các tính chất cơ lý của xi măng poóc lăng hỗn hợp như lượng nước tiêu chuẩn, thời gian đông kết và sự phát triển cường độ nén theo thời gian. Kết quả nghiên cứu cho thấy có thể sử dụng đến 30% tro đáy theo khối lượng để sản xuất PCB40 và 15% tro đáy theo khối lượng để sản xuất PCB50. Khi tăng hàm lượng tro đáy trong PCB thì lượng nước tiêu chuẩn và thời gian đông kết tăng lên, cường độ nén giảm. Khi tăng hàm lượng tro đáy, tốc độ phát triển cường độ nén so với mẫu đối chứng giảm xuống ở tuổi sớm nhưng lại tăng lên ở tuổi muộn. Độ nghiền mịn của tro đáy tăng lên chủ yếu đẩy nhanh tốc độ phát triển cường độ ở tuổi sớm của mẫu thí nghiệm.

Từ khóa: xi măng Poóc lăng hỗn hợp; tro đáy; cường độ nén.

Lịch sử bài viết: Nhận ngày 23/04/2018, Sửa xong 26/05/2018, Chấp nhận đăng 30/5/2018

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Barnes, I., Sear, L. (2004). Ash utilization from coal based power plants. Report No Coal R274 DTI/Pub. URN 04/1915. The Department of Trade and Industry - England.

Qiao, X. C., Tyrer, M., Poon, C. S., Cheeseman, C. R. (2008). Novel cementitious materials produced from incinerator bottom ash. Resources, Conservation and Recycling, 52(3):496-510. https://doi.org/10.1016/j.resconrec.2007.06.003

Lynn, C. J., Dhir Obe, R. K., Ghataora, G. S. (2016). Municipal incinerated bottom ash characteristics and potential for use as aggregate in concrete. Construction and Building Materials, 127:504-517. https://doi.org/10.1016/j.conbuildmat.2016.09.132

Cheng, A. (2012). Effect of incinerator bottom ash properties on mechanical and pore size of blended cement mortars. Materials & Design, 36:859-864. https://doi.org/10.1016/j.matdes.2011.05.003

Oruji, S., Brake, N. A., Nalluri, L., Guduru, R. K. (2017). Strength activity and microstructure of blended ultra-fine coal bottom ash-cement mortar. Construction and Building Materials, 153:317-326. https://doi.org/10.1016/j.conbuildmat.2017.07.088

Kiattikomol, K., Jaturapitakkul, C., Songpiriyakij, S., Chutubtim, S. (2001). A study of ground coarse fly ashes with different finenesses from various sources as pozzolanic materials. Cement and Concrete Composites, 23(4-5):335-343. https://doi.org/10.1016/s0958-9465(01)00016-6

Chindaprasirt, P., Homwuttiwong, S., Sirivivatnanon, V. (2004). Influence of fly ash fineness on strength, drying shrinkage and sulfate resistance of blended cement mortar. Cement and Concrete Research, 34(7):1087-1092. https://doi.org/10.1016/j.cemconres.2003.11.021

Felekoglu, B., Turkel, S., Kalyoncu, H. (2009). Optimization of fineness to maximize the strength activity of high-calcium ground fly ash-Portland cement composites. Construction and Building Materials, 23(5):2053-2061. https://doi.org/10.1016/j.conbuildmat.2008.08.024

TCVN 7024:2013 (2013). Clanhke xi măng poóc lăng. Hà Nội.

TCVN 9807:2013 (2013). Thạch cao dùng để sản xuất xi măng. Hà Nội.

TCVN 6017:2015 (2015). Xi măng - phương pháp xác định thời gian đông kết và độ ổn định thể tích. Hà Nội.

TCVN 6016:2011 (2011). Xi măng - phương pháp thử - xác định cường độ. Hà Nội.

TCVN 4030:2003 (2003). Xi măng - phương pháp xác định độ mịn. Hà Nội.

Xuất bản
31-05-2018
Chuyên mục
Bài báo khoa học